1. Sơ lược về giáo trình PLC S7-200 Siemens tiếng Việt

PLC S7-200 Siemens đã được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy xí nghiệp, với độ bền và tính ổn định cao. Hiện nay, rất nhiều trường học đã đưa PLC S7-200 vào giảng dạy từ nhiều bậc học.

Tài liệu PLC S7-200 Siemens được sử dụng trong việc hướng dẫn sử dụng và lập trình được nhiều tác giả biên soạn rất phong phú.

Bạn đang xem: Tài liệu lập trình hmi siemens

Nhằm phục vụ cho quá trình giảng dạy của bản thân, tác giả đã biên soạn giáo trình PLC S7-200 lý thuyết và ứng dụng Tiếng Việt dành cho học sinh khối kỹ thuật ở trình độ cơ bản.

Tài liệu đã tham khảo các manual của hãng Siemens, các tài liệu trên mạng và các đồng nghiệp khác.

Trong chương 4, tác giả đã giới thiệu hệ thống các bài tập thực hành với mô tả đầy đủ giúp học viên có thể dễ dàng thực hành với bộ lập trình PLC S7-200 tại nhà. 

Tuy đã dành nhiều thời gian, nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong các bạn ñọc giả góp ý để tài liệu này hoàn chỉnh hơn. 


2. Mục lục tài liệu PLC S7-200 Siemens bản tiếng việt

2.1. Chương 1: Tổng quan về PLC.

*

Giáo trình PLC S7-200 có chương 1 nói khái quát những điều cơ bản nhất về bộ lập trình S7-200

1.1. Giới thiệu 

1.2. Quá trình phát triển của kỹ thuật điều khiển 

1.2.1. Hệ thống điều khiển là gì? 

1.2.2. Hệ thống điều khiển dùng rơle điện 

1.2.3. Hệ thống điều khiển dùng plc 

1.2.4. Điều khiển dùng PLC 

2.2. Chương 2: Cấu hình phần cứng PLC S7-200

*

Chương 2 của Giáo trình PLC S7-200 miêu tả chi tiết về cấu hình của dòng S7-200

2.1. Cấu trúc phần cứng 

2.1.1. Bộ ñiều khiển lập trình plc S7-200 

2.1.2. Các thành phần của CPU 

2.1.3. Kết nối điều khiển 

2.1.4. Truyền thông giữa PC và PLC 

2.1.5. Cài đặt phần mềm 

2.1.6. Hiểu và sử dụng logic trong PLC 

2.1.7. Sử dụng bảng Symbols 

2.1.8. Khối kết nối Terminal 

2.2. Cấu trúc bộ nhớ 

2.2.1. Hệ thống số 

2.2.2. Các khái niệm xử lý thông tin 

2.2.3. Phân chia bộ nhớ 

2.2.4. Các phương pháp truy nhập 

2.2.5. Mở rộng vào/ra 

2.3. Nguyên lý hoạt động của PLC 

2.3.1. Cấu trúc chương trình 

2.3.2. Thực hiện chương trình 

2.3.3. Quy trình thiết kế hệ thống ñiều khiển dùng plc 

2.3.4. Ngôn ngữ lập trình 

2.3.5. Sử dụng phần mềm Step7-Microwin 

2.3.6. Bài tập 

2.3. Chương 3: Tập lệnh lập trình PLC Siemens S7-200
*


3.1. Bit logic 

3.1.1. Tiếp điểm thường hở 

3.1.2. Tiếp điểm thường đóng 

3.1.3. Lệnh OUT 

3.1.4. Lệnh Set 

3.1.5. Lệnh Reset 

3.1.6. Tiếp điểm phát hiện cạnh lên 

3.1.7. Tiếp điểm phát hiện cạnh xuống

3.1.8. Bài tập 

3.2. Một số lệnh tiếp điểm ñặc biệt 

3.2.1. Tiếp điểm SM0.0

3.2.2. Tiếp điểm SM0.1 

3.2.3. Tiếp điểm SM0.4 

3.2.4. Tiếp điểm SM0.5 

3.2.5. Bài tập 

3.3. Bộ định thời_Timer 

3.3.1. TON 

3.3.2. TONR 

3.4. Bộ đếm_Counter 

3.4.1. CTU 

3.4.2. CTUD 

3.5. Lệnh so sánh 

3.5.1. Theo byte 

3.5.2. Theo word 

3.5.3. Theo doubleword 

3.5.4. Theo số thực 

3.5.5. Bài tập ví dụ 

3.5.6. Bài tập 

3.6. Hàm di chuyển dữ liệu 

3.7. Hàm chuyển ñổi 

2.4. Chương 4: Bài tập thực hành

*


Tổng hợp 30 bài tập trong Giáo trình PLC S7-200 

4.1. Khảo sát tủ điều khiển dùng S7-200 

4.2. Panel điều khiển 

4.3. Cảm biến công nghiệp 

4.4. Điều khiển tuần tự dùng Timer 

4.5. Điều khiển đếm dùng Counter 

4.6. Điều khiển đèn giao thông và ñèn chiếu sáng 

4.7. Băng tải dùng động cơ DC 

4.8. Động cơ AC 1 phase 

4.9. Động cơ AC 3 phase 

4.10. Xylanh dùng valve điện khí nén 

4.11. Băng tải và cần gạt dùng khí nén 

4.12. Băng tải và tay gấp 

4.13. Đồng hồ thời gian thực 

4.14. Chương trình con

4.15. Bài tập tổng hợp 


3. Đại lý cung cấp bộ lập trình PLC S7-200 giá tốt nhất :

Thanh Thiên Phú là địa chỉ cung cấp máy bộ lập trình PLC S7-200 uy tín với giá cả cực kỳ ưu đãi trên địa bàn TP.HCM. Ngoài ra, bạn còn có thể truy cập trang web dailysiemens.vn tải giáo trình PLC cơ bản PDF, tài liệu plc s7-200 nâng cao để phục vụ cho việc tự học PLC S7-200 tại nhà.

Thêm vào đó, bạn có thể truy cập vào trang Siemens tại đây để tìm hiểu thêm các cập nhật mới nhất, chính thống nhất từ Siemens. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về sản phẩm bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn miễn phí, thông qua:

dailysiemens.vn
*

Tài liệu này được biên soạn với mục đích cung cấp cho sinh viên, học viên những kiến thức cơ bản về thiết bị HMI.Cách tìm tài liệu và phần mềm của một số hãng HMI phổ thông trên thị trường như Weintek, Delta, LS, Omron, Mitsubishi, Siemens, Scheider, ABB, Rockwell,..Trong tài liệu có sử dụng một số hình ảnh từ các tài liệu manual, e-learning của các hãng Weintek, Delta, LS, Omron, Mitsubishi, Siemens, Scheider, ABB, Rockwell,..
Mục đích sử dụng HMI
Một số thuật ngữ được sử dụng trong tài liệu:HMI: Giao tiếp người – máy
PLC: Bộ điều khiển logic lập trình
Manual: Tài liệu hướng dẫn
Products: Sản phẩm
Support: Hỗ trợ
Services: Dịch vụ
Software: Phần mềm Windows Embedded CE: Hệ điều hành nguồn mở, được sử dụng cho các hệ thống nhúng.CPU: Bộ xử lý trung tâm
RAM: là bộ nhớ tạm lưu trữ thông tin hiện hành để CPU có thể truy xuất và xử lý.ROM: là bộ nhớ chỉ cho phép đọc
EEPROM: là bộ nhớ cho phép đọc, có thể xóa và cập nhật lại chương trình
IPxx: Là cấp độ bảo vệ chống lại sự xâm nhập của vật thể rắn và lỏng.(Ví dụ
IP66 là cấp độ bảo vệ chống bụi xâm nhập và chống nước phun từ mọi phía)Thiết bị giao diện người – máy được hiểu là một thiết bị điện, điện tử làm nhiệm vụ giao tiếp giữa người điều hành và thiết bị máy móc. Tùy vào mục đích sử dụng mà thiết bị này có chức năng: chỉ điều khiển, chỉ giám sát hoặc cả điều khiển và giám sát.Thuật ngữ giao tiếp người - máy được dịch từ cụm từ Human Machine Interface (viết tắt là HMI). Như vậy, cứ thiết bị nào làm nhiệm vụ giao tiếp giữa người và máy móc được hiểu là thiết bị HMI. Người dùng khi sử dụng các thiết bị này thường sử dụng các trang giao diện màn hình để thực hiện các chức năng điều khiển, giám sát. Do đó, chúng ta có thể gọi thiết bị HMI với tên gọi là thiết bị giao diện người – máy.
*

Hình 1.1: Vai trò, vị trí của HMI trong hệ thống
HMI thường được sử dụng để giao tiếp với PLC, vi điều khiển hoặc một bo mạch chuyên dụng để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. Một số lý do chính mà chúng ta lựa chọn HMI trong một hệ thống:Tiết kiệm được các tín hiệu vào, đầu ra;Hiển thị được thông tin một cách trực quan, dễ hiểu;Lưu trữ thông tin về dữ liệu cài đặt, cảnh báo , sự cố, quản lý người dùng;Hoạt động bền bỉ, tin cậy trong môi trường công nghiệp.Hầu hết thiết bị HMI phải được tích hợp hệ điều hành Windows Embedded CE, bộ nhớ RAM, ROM hoặc EEPROM đề thực hiện các nhiệm vụ sau:Chạy một chương trình nhất định với nhiều giao diện vận hành do người lập trình thiết kế;Thực hiện truyền thông, giao tiếp với PLC, vi điều khiển, bo mạch chuyên dụng, HMI khác, máy tính.Về mặt kết nối vật lý HMI thường có các cổng giao tiếp như: rs232, rs422/485, erthenet, usb. Trong một số trường hợp HMI có thể là máy tính bảng, điện thoại thông minh và kết nối ở đây là mạng không dây wifi chẳng hạn.Thiết bị HMI có thể là:Máy tính bàn kết hợp với chuột, bàn phím; laptop;Điện thoại, máy tính bảng;Thiết bị chuyên dụng được sản xuất bởi các hãng như Weintek, Delta, LS, Omron, Mitsubishi, Siemens, Scheider, ABB, Rockwell,..Trong tài liệu này chúng ta chỉ quan tâm và làm việc với thiết bị HMI chuyên dụng được sản xuất bởi các hãng như Weintek, Delta, LS, Omron, Mitsubishi, Siemens, Scheider, ABB, Rockwell,..Một số vai trò chính của thiết bị HMI là:Được sử dụng dưới dạng bảng điều khiển, giám sát Sử dụng dưới dạng thiết bị đầu cuối

2.1 Được sử dụng dưới dạng bảng điều khiển, giám sát

Trước đây, để điều khiển vận hành máy móc người ta sử dụng các bảng điều khiển bao gồm thiết bị điều khiển và hiển thị như hình 1.2
*

Hình 1.2: Bảng điều khiển dành cho người vận hành
Thiết bị HMI được sử dụng để thay thế các bảng điều khiển này bằng cách số hóa các chức năng của bảng điều khiển và bổ sung thêm các chức năng hiển thị thông tin dạng văn bản, đồ họa, bàn phím ảo, cảm ứng,v.v…
*


Hình 1.4: Lợi ích việc sử dụng HMI thay thế cho các bảng điều khiển
Tuy nhiên trong một số trường hợp nhu cầu vận hành quá đơn giản thì không nhất thiết dùng đến HMI vì phát sinh thêm chi phí. Ví dụ như mạch điều khiển động cơ bơm chạy luân phiên chỉ cần nút nhấn, đèn báo, bộ định thì không cần dùng đến PLC và HMI.Hoặc một số nút nhấn có vai trò quan trọng đòi hổi độ tin cậy cao như nút dừng khẩn cấp thì vẫn được giữ lại, không nên dùng nút nhấn trong HMI để thay thế.

2.2 Được sử dụng dưới dạng thiết bị đầu cuối

Thiết bị HMI có thế được sử dụng để giao tiếp với các thiết bị đầu cuối, ví dụ như đầu đọc mã vạch trong hình 1.4
Hình 1.4: Thiết bị HMI được sử dụng để giao tiếp với máy đọc mã vạch
Hiện nay, mã vạch được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nhằm mục đích quản lý và truy xuất nguồn gốc. Hầu hết các thiết bị HMI đều được tích hợp tính năng giao tiếp với máy đọc mã vạch, điều này cho phép thông tin nhập vào và hiển thị trên HMI sẽ được thực hiện một cách rất linh hoạt, nhanh chóng. Một ứng dụng khác nữa của thiết bị HMI đó là được sử dụng để trao đổi thông tin giữa các thiết bị PLC, PC, Tablet, Mobile thông qua các giao thức mạng truyền thông.
Hình 1.5: Thiết bị HMI đóng vai trò thiết bị đầu cuối trong mạng truyền thông
Có rất nhiều hãng sản xuất thiết bị HMI, nhiệm vụ của chúng ta là phân tích và lựa chọn hãng sản xuất, mã thiết bị cho phù hợp. Các tiêu chí lựa chọn có thể kể đến là:Khả năng kết nối của HMI ( tức là HMI có thể kết nối được với những thiết bị nào);Hệ điều hành, lõi chip, bộ nhớ chương trình trong HMI;Kích thước màn hình của HMI, có cảm ứng hay không;Điều kiện làm việc về môi trường, nhiệt độ, rung lắc,..Hãng sản xuất (thương hiệu Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Mỹ,..)Giá thành của thiết bị cũng là vấn đề khá quan trọng.Tìm kiếm tài liệu và phần mềm
Một kỹ năng rất cơ bản và quan trọng trong việc tìm hiểu và khai thác thiết bị HMI nói riêng và các thiết bị tự động hóa nói chung đó là việc tìm kiếm tài liệu. Để có được tài liệu đầy đủ và chính thống nhất chúng ta nên tìm trong website của các hãng, các website này cho phép chúng ta tải về phần mềm lập trình cho HMI, thư viện và thậm chí là cả chương trình mẫu do hãng cung cấp.

Xem thêm: Phần mềm chỉnh sửa nền ảnh, xóa phông online miễn phí tốt, thay đổi nền

Một số website của các hãng Weintek, Delta, LS, Omron, Mitsubishi, Siemens, Scheider, ABB, Rockwell được liệt kê ở bảng dưới đây:
HãngWebsite
Weintekhttps://www.weintek.com/globalw/
Deltahttps://www.deltaww.com/en-US/index
LShttps://www.ls-electric.com/
Omronhttps://automation.omron.com/en/us/
Mitsubishihttps://www.mitsubishielectric.com/fa/
Siemenshttps://www.siemens.com/global/en.html
Scheiderhttps://www.se.com/vn/en/
ABBhttps://global.abb/group/en
Rockwellhttps://www.rockwellautomation.com/en-us.html
Bảng 1.1: Link website các hãng sản xuất thiết bị HMIVới các đường trong bảng 1.1 khi truy cập chúng ta sẽ thấy mỗi hãng sẽ có rất nhiều sản phẩm mà họ đưa ra thị trường. Hầu hết các website đưa các sản phẩm của họ vào mục Products , các sản phẩm như là PLC, HMI, Inverter, Driver, Robots, v.v..Một số hãng như Mitsubishi, Omron, Siemens có chuyên mục hỗ trợ đào tạo, các bạn có thể tham khảo ở các đường link dưới đây:E-learning Mitsubishi:https://www.mitsubishielectric.com/fa/assist/e-learning/vie.html#vt_ba
E-learning Omron:https://automation.omron.com/en/us/support/training/online-learning
Siemens Automation Cooperates with Education:https://new.siemens.com/us/en/products/automation/systems/sce.html======================================================================================================================LINK Video hướng dẫn download phần mềm lập trình HMI Mitsubishi từ Support của hãng:https://www.youtube.com/watch?v=Cd
Er7cuk3LQ
CC, lập trình Win
CC
, lập trình giao diện Scada, Win
CC
, học lập trình PLC, lập trình PLC Siemens, mục đích, sinh viên, kiến thức, cơ bản, thiết bị, phổ thông, sử dụng, đào tạo lập trình PLC SIEMENS học HMI Mitsubishi học HMI Omron họ, tự học plc, tự học HMI, tự học Autocad, tự học Autocad Electrical, tự học Autocad Electric, tự học biến bần, tự học lập trình PLC, tự học lập trình HMI, tự học vẽ autocad